lehung-autodaily
Administrator
Việc bôi mỡ vào đầu cọc bình điện có thể thực hiện sau khi đã lắp chặt, nhằm cách ly với môi trường a xít xung quanh bình điện và chông gỉ cho đầu nối kim loại là đúng.
Hỏi:
Khi đi bảo dưỡng xe tôi thấy người sửa chữa bôi mỡ vào hai cực ắc quy, sau đó bắt chặt đầu nối, tôi có hỏi thì người sửa chữa nói tác dụng là chống gỉ. Xin cho biết là cách làm của nhân viên kĩ thuật trên có đúng không?
Trương Văn Ngọc (Ninh Bình)
Trả lời:
Việc bôi mỡ vào đầu cọc bình điện có thể thực hiện sau khi đã lắp chặt, nhằm cách ly với môi trường a xít xung quanh bình điện và chống gỉ cho đầu nối kim loại là đúng.
Song, việc này là không cho phép khi bôi mỡ vào đầu cọc bình điện rồi mới bắt chặt với đầu nối, vì như vậy sẽ làm giảm mất khả năng truyền điện ở chỗ nối. Như vậy, nhân viên kĩ thuật nói về tác dụng chống gỉ của việc bôi mỡ lên đầu cực ắc quy là đúng nhưng anh ta lại làm sai quy trình.
T.A (Theo PL&XH)
Hỏi:
Khi đi bảo dưỡng xe tôi thấy người sửa chữa bôi mỡ vào hai cực ắc quy, sau đó bắt chặt đầu nối, tôi có hỏi thì người sửa chữa nói tác dụng là chống gỉ. Xin cho biết là cách làm của nhân viên kĩ thuật trên có đúng không?
Trương Văn Ngọc (Ninh Bình)
Trả lời:
Việc bôi mỡ vào đầu cọc bình điện có thể thực hiện sau khi đã lắp chặt, nhằm cách ly với môi trường a xít xung quanh bình điện và chống gỉ cho đầu nối kim loại là đúng.
Song, việc này là không cho phép khi bôi mỡ vào đầu cọc bình điện rồi mới bắt chặt với đầu nối, vì như vậy sẽ làm giảm mất khả năng truyền điện ở chỗ nối. Như vậy, nhân viên kĩ thuật nói về tác dụng chống gỉ của việc bôi mỡ lên đầu cực ắc quy là đúng nhưng anh ta lại làm sai quy trình.
T.A (Theo PL&XH)